10/05/2022
Tại hội thảo Gốm ngự dụng Hoàng cung Thăng Long, do Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức ngày 20.12 tại Hà Nội, nhiều nhà khoa học thán phục về kỹ thuật gốm cổ Việt Nam.
10/05/2022
Tại tọa đàm khoa học quốc tế "Đồ gốm ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long" do Viện Nghiên cứu kinh thành (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 20/12/2021, các chuyên gia trong và ngoài nước đã trình bày nhiều kết quả nghiên cứu chuyên sâu về loại hình đồ gốm dành cho vua chúa Việt trong quá khứ, đặc biệt thời Lê sơ, qua đó hé lộ những tài năng kiệt xuất của những người thợ thủ công Việt trong quá khứ.
24/12/2021
ANTD.VN - Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. “Đồ ngự dụng” là một thuật ngữ vô cùng xa lạ. Song, với những phát hiện quan trọng tại khu di sản này, lần đầu tiên giới chuyên môn mới tìm thấy những đồ gốm ngự dụng đích thực dành riêng cho các bậc đế vương.
04/02/2020
Cũng như Simhapura - kinh thành Sư Tử ở Trà Kiệu (Quảng Nam), Vijaya (thành Đồ Bàn, Bình Định) từng là kinh đô của vương quốc cổ Chămpa, đóng vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng nhất của vương quốc từ thế kỷ 11 - 15. Bên cạnh hệ thống di sản văn hóa nổi tiếng, gốm cổ đã trở thành một phần rất quan trọng trong di sản văn hóa Chămpa.
04/02/2020
Tại hội thảo khoa học quốc tế Gốm cổ Bình Ðịnh - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI- XV) diễn ra tại Quy Nhơn vào tháng 10/2017, nhiều vấn đề đã được giải mã như loại hình, đặc trưng, niên đại, vai trò của gốm Bình Định trong đời sống văn hóa, xã hội Champa và Đại Việt trong lịch sử và trong bối cảnh giao lưu kinh tế - văn hóa với các nước trong khu vực Đông Nam Á và châu Á.
04/02/2020
Ngày 28/10, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI- XV)”.
04/02/2020
Nhiều học giả nước ngoài không có ý niệm về gốm Bình Định, họ “nhầm lẫn” là gốm của Trung Quốc. Tuy nhiên, nhiều hiện vật đồ gốm cổ được phát hiện tại các di chỉ gốm ở Bình Định cũng được tìm thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới.
04/02/2020
Ban tổ chức hội thảo đã nhận được 40 bài tham luận, trong đó có 24 bài tham luận của các học giả, nhà nghiên cứu trong nước và 16 bài tham luận của các học giả đến từ các nước.
04/02/2020
Ngày 28/10, tại thành phố Quy Nhơn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cùng UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ 11 - 15)”.
04/02/2020
Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI- XV)” diễn ra tại Bình Định tới đây thu hút sự tham gia của các nhà nghiên cứu đồ cổ, học giả đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
04/02/2020
Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI - XV)” diễn ra ngày 28/10, tại TP Quy Nhơn đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả quốc tế.
04/02/2020
Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh-Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long-Ðại Việt (thế kỷ XI-XV)” diễn ra tại Bình Định tới đây thu hút sự tham gia của các nhà nghiên cứu đồ cổ, học giả đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.